mercredi 20 juillet 2016

Sơ Cứu




Sơ cứu 
    Làm người ai cũng muốn sống lâu , sống khoẻ , sống yên bình , tuy nhiên trong cuộc sống có biết bao điều thật bất ngờ xảy đến cho ta hay cho người thân . Những tai nạn như : bị phỏng , bị ngả té , bị bất tỉnh , bị ra máu nhiều , ngưng thở ..v.v .  

       Dỉ nhiên, việc cứu chửa phải cần đến giới chuyên môn , nhưng có những trường hợp như nạn nhân bị ra máu nhiều hoặc vừa ngưng thở  ... , nếu không được sơ cứu kịp thời , thì khi SAMU hay POMPIERS đến , e rằng ‘’ đã quá muộn ‘’ .
       Mạng người vốn quý , do đó trong phạm vi bài viết này tôi cố gắng trình bày một số khái niệm cơ-bản về sơ cứu để các bạn nắm lấy , rồi tuỳ hoàn cảnh mà ứng dụng khi cần  .
       Điểm đáng lưu ý là trong việc cứu người ‘’yếu tố an toàn ‘’ phải được đặt lên trên hết , trước tiên an toàn cho ta , kế đến cho nạn nhân và sau hết cho những người khác .
       Thí dụ như khi thấy 1 người bị bất tỉnh mà bên cạnh có vật dụng như : cưa điện , khoan điện , máy xấy tóc ... thì việc đầu tiên là phải cúp điện , tháo dụng cụ ra khỏi ổ cắm điện , dời xa tầm tay của trẻ con  , trước khi đụng đến nạn nhân . Nếu không , rất có thể ta cũng sẽ bị đìện giật như nạn nhân .

Tóm lại , trong tất cả trường hợp , khi phát hiện 1 tai nạn  , ta  phải :
·          -  Cẩn thận khi đến cứu nạn nhân ( yếu tố an toàn ) .
·          -  Quan sát , hỏi nạn nhân hoặc nhân chứng  để biết nguyên nhân và tình trạng  .
·          -  Gọi hoặc nhờ gọi cấp cứu
·         -  Sơ cứu ( tuỳ trường hợp )
Trong việc gọi cấp cứu , ngoài điện thoại cố định hay di động ta có thể dùng điện thoại công cộng ( cabine téléphonique ) không cần thẻ điện thoại hoặc từ borne d’appel  (trong các ga xe lửa , xe điện ngầm ... ) gọi cho 1 trong các đơn vị sau :
·          -   SAMU (urgence santé secours médicalisés ) : số 15 .
·          -   Sapeurs Pompiers ( tất cả mọi vấn đề cấp cứu ) : số 18 .
·          -  Police , Gendarmerie , Sécurité : số 17 .
·          -  SAMU Europe ( nếu đang ở nơi nào đó thuộc 25 nước Liên Hiệp Châu Âu) : số 112 .
Khi gọi cho đơn vị cấp cứu , cần nói ngắn gọn , rõ ràng , chỉ kể những gì tai nghe , mắt thấy , tránh phỏng đoán . Những điều cần nói là :
·           -  Cho số điện thoại nơi ta gọi  ( tên nếu cần ) .
·          -   Nguyên do kêu cứu ( tai nạn , bệnh ... ) .
·          -  Hiểm nguy hoặc rủi ro hiện tại  ( hoả hoạn , hoá chất ... ) .
·          -   Địa chỉ chính xác nơi xảy ra tai nạn .
·          -  Số nạn nhân và tình trạng của nạn nhân .
·          -   Điều sơ cứu đã hoặc sẽ thực hiện .
·          -  Xin ý kiến .
( Chỉ gác điện thoại khi được đơn vị cấp cứu dồng ý ) .
thí dụ về việc gọi cấp cứu .
·        Chào SAMU .
·           -  Tôi gọi  Ông từ số 06 12 34 56 78  .
·           -  để báo cho ông : 1 người đàn ông 60 tuổi bị bất tỉnh nhưng còn thở .
·           -  Tôi đã đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S ( position latérale de sécurité ) .
·           -  địa chỉ của chúng tôi là : số 27 , đường Tolbiac , quận 13 Paris , lầu 5 , sẽ có người              đón ông ở cửa vào .
·           -  Tôi có thể gác máy ? .
  Sau đây là vài trường hợp rất cần được sơ cứu :
1-        Trẻ con nuốt vật lạ bị nghẹt thở  hoặc người lớn ăn vội bị nghẹn không thở được - xem thêm linkNGẠT THỞ DO DỊ VẬT - cấp cứu với thủ thuật Heimlich ...)
  
  Triệu chứng là nạn nhân 2 tay ôm cổ , miệng há hốc , không ho được và không thở được .
  Ta để nạn nhân đứng , đầu hơi khom về phía trước . Ta đứng phía sau , 1tay ta đở nhẹ ngực nạn nhân , bàn tay kia vổ mạnh 5 lần vào lưng nạn nhân ở phần giữa 2 xương bả vai . Vật lạ sẻ văng ra , hoặc nếu còn trong miệng , ta có thể dùng 2 ngón tay lấy ra . Nạn nhân sẽ ho và thở lại được  .
 
  Nếu chưa có kết quả , ta làm thêm phương pháp HEIMLICH :

thủ thuật Heimlich
Nạn nhân vẫn trong tư thế đứng , đầu hơi khom về trước . Ta đứng sát lưng nạn nhân , 1 nắm tay ta đặt trước bụng nạn nhân , vị trí ở giữa xương mỏ ác ( sternum ) và rốn , phần lưng bàn tay hướng lên trên  . Bàn tay kia của ta chụp lên nắm tay trước  rồi dùng 2 tay kéo ép mạnh bụng nạn nhân hướng từ dưới lên ( hình 1-b ) . Vật lạ sẽ văng ra .
  Động tác vổ lưng và phương pháp HEIMLICH có thể lập lại nhiều lần cho đến khi có kết quả . Sau đó ta gọi số 15 để xin thêm ý  .
  Nếu nạn nhân bất tỉnh và ngưng thở , ta áp dụng  phương pháp R.C.P  ( réanimation cardio- pulmonaire ) trình bày ở phần sau .

  
Trường hợp trẻ dưới 1 tuổi bị nghẹt thở  . Ta để trẻ nằm sấp trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi , bàn tay ta giữ đầu trẻ ( 2 ngón trỏ và giữa đặt 2 bên miệng ), đầu trẻ hơi chút xuống thấp . Cũng dùng bàn tay vổ 5 cái trên lưng trẻ như đã trình bày trước .
  Nếu chưa có kết quả , để trẻ nằm ngửa trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi, bàn tay đở đầu trẻ (đầu hơi chút xuống ) , dùng phần thịt ( tránh dùng móng ) của 2 ngón tay trỏ và giữa của bàn tay kia ấn 5 cái phần dưới cùng của xương mỏ ác trẻ  .
  Ta lấy vật lạ ra khỏi miệng trẻ  , dổ dành trẻ và gọi số 15 xin ý kiến .
  Trường hợp cổ họng không bị bít hoàn toàn , nạn nhân còn thở được , không nên vổ lưng hay dùng phương pháp Heimlich mà nên gọi số 15 xin ý kiến .
2 - Nạn nhân bị ra máu nhiều :


vị thế thích hợp là nằm

  Lượng máu ở người đàn ông khoảng 4,7 lít , đàn bà 3,7 lít . Nếu bị mất máu nhiều , nạn nhân có thể chết trong thời gian ngắn . Do đó , khi thấy vết thương ra máu nhiều , điều cần thiết là phải cầm máu ngay bằng cách dùng bàn tay ta nắm chặt vết thương ( nếu tay ta sạch hay không có vết trầy , sướt ) . Điểm cần lưu ý là nhiều thứ bệnh có thể truyền qua đường máu , do đó , để được an toàn ta nên mang găng hoặc để tay ta trong 1 túi plastic  . Vị thế thích hợp nhất cho người bị ra máu nhiều là nằm và vết thương phải luôn được giữ chặt .




  Trường hợp ta phải đi gọi cấp cứu , có thể dùng băng ( pansement ) vải hoặc giấy buộc đủ chặt vết thương để tránh máu chảy trở lại , nhưng nhớ dùng chăn , drap ... phủ nạn nhân để chống lạnh , đồng thời luôn quan sát vết thương cũng như an ủi , động viên nạn nhân .
  Nếu việc bịt chặt vết thương hay băng bó không đủ hiệu quả hoặc nếu vết thương do bị gảy hở hay có vật lạ ( dao , vật bén nhọn , mảnh thuỷ tinh ... ) hoặc không tìm được vật gì để băng bó , ta phải nghĩ ngay đến việc cầm máu từ xa ( compression à distance ) ở những điểm theo hình .


điểm ấn động mạch ở háng
-          Trường hợp vết thương ở chân : dùng nắm tay ấn mạnh động mạch ở điểm giữa lằn gấp của háng  .

điểm ấn động mạch cánh tay

-          Trường hợp vết thương ở tay : bàn tay ta( trừ ngón cái )đặt dưới cánh tay trên của tay bị thương của nạn nhân . Ngón cái ta đặt vào phần lỏm giữa 2 bắp thịt , vặn nhẹ bắp thịt của nạn nhân và ấn ngón cái ta vào hướng xương theo hình  .


điểm ấn động mạch cổ

-          Trường hợp vết thương ở đầu : dùng 4 ngón của bàn tay ta tựa sau cổ nạn nhân , ngón cái ấn mạnh vào động mạch ở xương cổ theo hình .
Tuyệt đối không được lấy vật lạ ra khỏi vết thương ( vì có thể làm tăng việc ra máu ) . Trường hợp mỏi tay , có thể đổi tay khác , nhưng không được nới lỏng điểm đả ấn .
Trong một số trường hợp như phải đi kêu cứu hoặc phải đi cứu nhiều nạn nhân hay việc ấn động mạch  không hiệu quả ta có thể thay bằng  cột chặn mạch máu ( làm garrot ) , cách làm như sau :


làm garrot

-          1 tay ta vẫn ấn mạnh ở point de compression ( chân , tay ) .
-          gấp đôi vật  để làm garrot ( cà vạt , khăn choàng cổ , dây rộng bản và không co dản  ... ) , lòn dưới tay hay chân bị thương của nạn nhân , 2 đầu dây ở phía ta .
-          đầu gối ta đè trên 1 đầu dây , đầu dây kia luồn qua mắt dây ( boucle formée ), siết từ từ đến khi máu không còn chảy và cột gút 2 đầu dây ( để nạn nhân không thể tháo ra ) . ghi giờ làm garrot  và gọi cấp cứu . Tuyệt đối không được nới lỏng garrot và nhớ bảo vệ nạn nhân chống lạnh , trông chừng vết thương và an ủi nạn nhân .
3 - Nạn nhân bị bất tỉnh nhưng còn thở :
  Khi thấy 1 nạn nhân bị bất tỉnh ( không trả lời câu hỏi của ta như ông có nghe tôi không ? , có đau không ? ... hoặc không phản ứng khi ta yêu cầu mở mắt hay siết nhẹ tay ta ... ) ta cần biết thêm nạn nhân có còn thở không ? , có bị ra máu không ? .
  Trường hợp thấy nạn nhân bị ra máu phải cầm máu ngay . 


Còn muốn biết nạn nhân có còn thở không thì áp tai và má ta sát mũi nạn nhân . Tai để nghe tiếng động bình thường  hoặc không bình thường của sự thở , má để nhận biết luồng không khí do nạn nhân thở ra . Đồng thời  dùng mắt để quan sát sự phồng lên , xẹp xuống của bụng hay ngực nạn nhân .
  Nếu nạn nhân đã ngưng thở , ta áp dụng ngay pháp R.C.P ( réanimation cardio-pulmonaire ) sẽ trình bày ở phần sau .





thế nằm nghiêng an toàn PLS

  Nếu nạn nhân còn thở , ta phải đặt ngay nạn nhân trong tư thế P.L.S  ( position latérale de sécurité ) sau khi đã hoặc nhờ báo cho đơn vị cấp cứu . 
Khi nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm ngửa  , lưỡi rụt về sau , lối dẩn không khí bị nghẽn , sẽ khó thở hoặc không thở được , do đó cần làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân :
-          tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút cổ áo , nút quần ...  .
-          đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau , cằm được nâng lên .



-          Mở miệng nạn nhân để xem có vật lạ ( như chewingum ...) để lấy ra .


thực hiện tư thế PLS
Cách đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S  :
-          tháo kính nạn nhân ( nếu có ) .
-          đặt 2 chân nạn nhân sát nhau .
-          đặt 1 cánh tay  nạn nhân thẳng góc với thân mình , gập cùi chỏ thẳng góc với   cánh tay tức sao cho cánh tay dưới song song với thân mình và bàn tay ngửa lên trên  .
-          Ta quỳ cạnh nạn nhân , chập 1 bàn tay ta vào bàn tay kia của nạn nhân , rồi áp lưng bàn tay nạn nhân vào sát tai của y  .
-          Tay kia của ta dựng 1 gối nạn nhân lên sao cho bàn chân vẫn chạm đất  
-          Xoay mình nạn nhân bằng cách đè gối nạn nhân - như 1 đòn bẩy - đến chạm đất ( h.3.d ) . Nếu vai nạn nhân không xoay hoàn toàn , dùng 2 gối ta giữ gối nạn nhân để thân mình nạn nhân không xoay trở lại vị trí củ . Dùng bàn tay ( tay  vừa kéo gối nạn nhân ) đè lên vai nạn nhân để hoàn tất việc xoay  .
-          Rút nhẹ bàn tay ta còn chập ở tay nạn nhân bằng cách dùng tay kia giữ lấy cùi chỏ của nạn nhân  , sao cho lưng bàn tay nạn nhân vẫn luôn kê dưới má  .
-          đặt chân nạn nhân vị thế thẳng góc với thân mình .
-          Dùng 2 ngón cái và giữa của ta mở miệng nạn nhân ( không động đậy đến đầu ) để chất nước trong miệng chảy ra ngoài  .
·        Trường hợp trẻ con và trẻ sơ sinh , cũng làm P.L.S như người lớn .
·        Riêng phụ nữ mang thai vị trí P.L.S thích hợp phía thân bên trái .
·        Trường hợp vết thương ở ngực , chân , tay  , vị thế P.L.S thích hợp nằm về phía có thương tích .
·        Nếu nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm sấp , ta chỉ giúp thêm cho vị thế vững (stable )  và làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân .
Việc đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S có thể gây tổn thương cho cột sống đặc biệt ở cổ , nhưng để nạn nhân thở được  vẫn  quan trọng hơn .
4- Nạn nhân ngưng thở :
  Khi nạn nhân ngưng thở , nếu không được sơ cứu ngay , tính mệnh sẽ bị nguy ngập . Trong bất kỳ trường hợp : chết đuối , trúng độc , bị điện giật , bệnh ..v.v .. , sau 2 lần được thổi không khí tiếp hơi , nhưng nạn nhân vẫn ngưng thở và mạch máu ngưng nhảy , phải lập tức thực hiện ngay việc sơ cứu R.C.P  (réanimation cardio-pulmonaire ) để tiếp dưỡng khí và làm luân lưu nhân tạo ( artificiellement ) máu cho cơ thể nạn nhân đồng thời gọi hay nhờ gọi báo ngay cho đơn vị cấp cứu như SAMU , POMPIERS .
  Phương pháp R.C.P :




-          đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt bằng , cứng .
-          Tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút áo-quần , đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau để giúp lối dẩn không khí được thông .



-          Thực hiện 2 lần thổi không khí vào miệng nạn nhân vừa đủ để ngực nạn nhân phồng lên , mỗi hơi thổi khoảng 5 giây ( nhớ dùng 2ngón cái và trỏ kẹp mũi nạn nhân để không khí không thoát ra , cũng như trước đó đã kiểm xem không có vật gì trong miệng nạn nhân ) .  
Cũng có thể thổi hơi vào mũi nạn nhân thay vì thổi vào miệng ( trường hợp này phải bịt kín miệng nạn nhân thay vì kẹp mũi ) và cũng có thể thổi cả vào mũi và miệng cùng lúc trường hợp trẻ dưới 1 tuổi ( miệng ta phủ cả miệng và mũi trẻ ‘’ bouche à bouche et nez ) , nhưng với trẻ con , ta chỉ thổi hơi khoảng 3 giây thôi .


làm RCP người lớn

-          đợi khoảng 10 giây , nếu không có dấu hiệu của sự thở trở lại , ta làm tiếp việc ép ngực nạn nhân ( compression thorax ) 15 lần ở vùng dưới của phần giữa xương mỏ ác ( sternum ) và phần trủng của cổ với nhịp điệu 100 lần ấn / 1 phút .
Sau đó , thổi lại 2 lần hơi , ngưng 10 giây rồi ấn ngực 15 lần ...  ...  ...  cho đến khi nạn nhân thở lại được và tim hoạt động lại .

làm RCP cho trẻ từ 1 đến 8 tuổi
Với trẻ từ 1 đến 8 tuổi : sau 1 lần thổi hơi  ta chỉ dùng gót của 1bàn tay ( talon d’une seule main ) để ấn ngực thay vì dùng cả 2 bàn tay như cho người lớn  cũng với nhịp độ 100 lần / 1 phút .



làm RCP cho trẻ dưới 1 tuổi
Nếu trẻ dưới 1 tuổi : dùng phần thịt ( pulpe ) của 2 ngón trỏ và giữa ấn 5 lần phần ngực dưới xương mỏ ác  ( sternum ) , luân phiên 1 lần thổi hơi , rồi 5 lần ấn  ... cũng cùng nhịp độ như người lớn  .
Trường hợp đặc biệt , sau 2 lần được thổi hơi tiếp dưỡng khí , nạn nhân có phản ứng như cử động , ho ... nhưng vẫn không thở được , ta thực hiện tiếp 10 đến 12 lần thổi hơi ( 1 phút ) mỗi hơi 5 giây cho người lớn ; 20 lần (1 phút ) thổi hơi , mỗi hơi 3 giây cho trẻ dưới 8 tuổi . Sau đó , tiếp tục  pháp ấn ngực  như trên .
Nếu sự lưu thông của máu nạn nhân vãn hồi , ta tiếp tục việc thổi hơi và quan sát sự lưu thông của máu sau mỗi phút thổi hơi .
Nếu ta thổi hơi đúng cách , nhưng ngực nạn nhân không phồng lên , tức ống dẩn khí bị nghẹt , phải dùng phương pháp ép ngực ( compression thoracique ) để trục vật lạ ra , nhưng trước đó cần xem kỷ lại miệng nạn nhân coi có vật gì không .
Khi vật lạ đã được lấy ra , ta tiếp tục thổi hơi  và ấn ngực nạn nhân cho tới khi SAMU hay Pompiers đến .
Việc sơ cứu rất hữu ích và cần thiết , nhưng không thể thay thế  cho giới chuyên môn SAMU, Pompiers ... do đó trong mọi trường hợp của tai nạn , phải báo ngay cho những đơn vị này  để được cứu chửa hoặc xin ý kiến .
Nếu có thể , nên liên lạc với Protection Civile de Paris  địa chỉ số   6 , rue Larrey - 75005 Paris , điện thoại  01.43.37.01.01 hoặc  contact@protectioncivile.org    , xin học khoá AFPS (khoảng 10 giờ ) để biết được tường tận hơn về sơ cứu .
                                                                                 Paris, xuân 2006 .
                                                                                        T.K.D
-

Sơ cứu 
    Làm người ai cũng muốn sống lâu , sống khoẻ , sống yên bình , tuy nhiên trong cuộc sống có biết bao điều thật bất ngờ xảy đến cho ta hay cho người thân . Những tai nạn như : bị phỏng , bị ngả té , bị bất tỉnh , bị ra máu nhiều , ngưng thở ..v.v .  

       Dỉ nhiên, việc cứu chửa phải cần đến giới chuyên môn , nhưng có những trường hợp như nạn nhân bị ra máu nhiều hoặc vừa ngưng thở  ... , nếu không được sơ cứu kịp thời , thì khi SAMU hay POMPIERS đến , e rằng ‘’ đã quá muộn ‘’ .
       Mạng người vốn quý , do đó trong phạm vi bài viết này tôi cố gắng trình bày một số khái niệm cơ-bản về sơ cứu để các bạn nắm lấy , rồi tuỳ hoàn cảnh mà ứng dụng khi cần  .
       Điểm đáng lưu ý là trong việc cứu người ‘’yếu tố an toàn ‘’ phải được đặt lên trên hết , trước tiên an toàn cho ta , kế đến cho nạn nhân và sau hết cho những người khác .
       Thí dụ như khi thấy 1 người bị bất tỉnh mà bên cạnh có vật dụng như : cưa điện , khoan điện , máy xấy tóc ... thì việc đầu tiên là phải cúp điện , tháo dụng cụ ra khỏi ổ cắm điện , dời xa tầm tay của trẻ con  , trước khi đụng đến nạn nhân . Nếu không , rất có thể ta cũng sẽ bị đìện giật như nạn nhân .

Tóm lại , trong tất cả trường hợp , khi phát hiện 1 tai nạn  , ta  phải :
·          -  Cẩn thận khi đến cứu nạn nhân ( yếu tố an toàn ) .
·          -  Quan sát , hỏi nạn nhân hoặc nhân chứng  để biết nguyên nhân và tình trạng  .
·          -  Gọi hoặc nhờ gọi cấp cứu
·         -  Sơ cứu ( tuỳ trường hợp )
Trong việc gọi cấp cứu , ngoài điện thoại cố định hay di động ta có thể dùng điện thoại công cộng ( cabine téléphonique ) không cần thẻ điện thoại hoặc từ borne d’appel  (trong các ga xe lửa , xe điện ngầm ... ) gọi cho 1 trong các đơn vị sau :
·          -   SAMU (urgence santé secours médicalisés ) : số 15 .
·          -   Sapeurs Pompiers ( tất cả mọi vấn đề cấp cứu ) : số 18 .
·          -  Police , Gendarmerie , Sécurité : số 17 .
·          -  SAMU Europe ( nếu đang ở nơi nào đó thuộc 25 nước Liên Hiệp Châu Âu) : số 112 .
Khi gọi cho đơn vị cấp cứu , cần nói ngắn gọn , rõ ràng , chỉ kể những gì tai nghe , mắt thấy , tránh phỏng đoán . Những điều cần nói là :
·           -  Cho số điện thoại nơi ta gọi  ( tên nếu cần ) .
·          -   Nguyên do kêu cứu ( tai nạn , bệnh ... ) .
·          -  Hiểm nguy hoặc rủi ro hiện tại  ( hoả hoạn , hoá chất ... ) .
·          -   Địa chỉ chính xác nơi xảy ra tai nạn .
·          -  Số nạn nhân và tình trạng của nạn nhân .
·          -   Điều sơ cứu đã hoặc sẽ thực hiện .
·          -  Xin ý kiến .
( Chỉ gác điện thoại khi được đơn vị cấp cứu dồng ý ) .
thí dụ về việc gọi cấp cứu .
·        Chào SAMU .
·           -  Tôi gọi  Ông từ số 06 12 34 56 78  .
·           -  để báo cho ông : 1 người đàn ông 60 tuổi bị bất tỉnh nhưng còn thở .
·           -  Tôi đã đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S ( position latérale de sécurité ) .
·           -  địa chỉ của chúng tôi là : số 27 , đường Tolbiac , quận 13 Paris , lầu 5 , sẽ có người              đón ông ở cửa vào .
·           -  Tôi có thể gác máy ? .
  Sau đây là vài trường hợp rất cần được sơ cứu :
1-        Trẻ con nuốt vật lạ bị nghẹt thở  hoặc người lớn ăn vội bị nghẹn không thở được - xem thêm linkNGẠT THỞ DO DỊ VẬT - cấp cứu với thủ thuật Heimlich ...)
  
  Triệu chứng là nạn nhân 2 tay ôm cổ , miệng há hốc , không ho được và không thở được .
  Ta để nạn nhân đứng , đầu hơi khom về phía trước . Ta đứng phía sau , 1tay ta đở nhẹ ngực nạn nhân , bàn tay kia vổ mạnh 5 lần vào lưng nạn nhân ở phần giữa 2 xương bả vai . Vật lạ sẻ văng ra , hoặc nếu còn trong miệng , ta có thể dùng 2 ngón tay lấy ra . Nạn nhân sẽ ho và thở lại được  .
 
  Nếu chưa có kết quả , ta làm thêm phương pháp HEIMLICH :

thủ thuật Heimlich
Nạn nhân vẫn trong tư thế đứng , đầu hơi khom về trước . Ta đứng sát lưng nạn nhân , 1 nắm tay ta đặt trước bụng nạn nhân , vị trí ở giữa xương mỏ ác ( sternum ) và rốn , phần lưng bàn tay hướng lên trên  . Bàn tay kia của ta chụp lên nắm tay trước  rồi dùng 2 tay kéo ép mạnh bụng nạn nhân hướng từ dưới lên ( hình 1-b ) . Vật lạ sẽ văng ra .
  Động tác vổ lưng và phương pháp HEIMLICH có thể lập lại nhiều lần cho đến khi có kết quả . Sau đó ta gọi số 15 để xin thêm ý  .
  Nếu nạn nhân bất tỉnh và ngưng thở , ta áp dụng  phương pháp R.C.P  ( réanimation cardio- pulmonaire ) trình bày ở phần sau .

  
Trường hợp trẻ dưới 1 tuổi bị nghẹt thở  . Ta để trẻ nằm sấp trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi , bàn tay ta giữ đầu trẻ ( 2 ngón trỏ và giữa đặt 2 bên miệng ), đầu trẻ hơi chút xuống thấp . Cũng dùng bàn tay vổ 5 cái trên lưng trẻ như đã trình bày trước .
  Nếu chưa có kết quả , để trẻ nằm ngửa trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi, bàn tay đở đầu trẻ (đầu hơi chút xuống ) , dùng phần thịt ( tránh dùng móng ) của 2 ngón tay trỏ và giữa của bàn tay kia ấn 5 cái phần dưới cùng của xương mỏ ác trẻ  .
  Ta lấy vật lạ ra khỏi miệng trẻ  , dổ dành trẻ và gọi số 15 xin ý kiến .
  Trường hợp cổ họng không bị bít hoàn toàn , nạn nhân còn thở được , không nên vổ lưng hay dùng phương pháp Heimlich mà nên gọi số 15 xin ý kiến .
2 - Nạn nhân bị ra máu nhiều :


vị thế thích hợp là nằm

  Lượng máu ở người đàn ông khoảng 4,7 lít , đàn bà 3,7 lít . Nếu bị mất máu nhiều , nạn nhân có thể chết trong thời gian ngắn . Do đó , khi thấy vết thương ra máu nhiều , điều cần thiết là phải cầm máu ngay bằng cách dùng bàn tay ta nắm chặt vết thương ( nếu tay ta sạch hay không có vết trầy , sướt ) . Điểm cần lưu ý là nhiều thứ bệnh có thể truyền qua đường máu , do đó , để được an toàn ta nên mang găng hoặc để tay ta trong 1 túi plastic  . Vị thế thích hợp nhất cho người bị ra máu nhiều là nằm và vết thương phải luôn được giữ chặt .




  Trường hợp ta phải đi gọi cấp cứu , có thể dùng băng ( pansement ) vải hoặc giấy buộc đủ chặt vết thương để tránh máu chảy trở lại , nhưng nhớ dùng chăn , drap ... phủ nạn nhân để chống lạnh , đồng thời luôn quan sát vết thương cũng như an ủi , động viên nạn nhân .
  Nếu việc bịt chặt vết thương hay băng bó không đủ hiệu quả hoặc nếu vết thương do bị gảy hở hay có vật lạ ( dao , vật bén nhọn , mảnh thuỷ tinh ... ) hoặc không tìm được vật gì để băng bó , ta phải nghĩ ngay đến việc cầm máu từ xa ( compression à distance ) ở những điểm theo hình .


điểm ấn động mạch ở háng
-          Trường hợp vết thương ở chân : dùng nắm tay ấn mạnh động mạch ở điểm giữa lằn gấp của háng  .

điểm ấn động mạch cánh tay

-          Trường hợp vết thương ở tay : bàn tay ta( trừ ngón cái )đặt dưới cánh tay trên của tay bị thương của nạn nhân . Ngón cái ta đặt vào phần lỏm giữa 2 bắp thịt , vặn nhẹ bắp thịt của nạn nhân và ấn ngón cái ta vào hướng xương theo hình  .


điểm ấn động mạch cổ

-          Trường hợp vết thương ở đầu : dùng 4 ngón của bàn tay ta tựa sau cổ nạn nhân , ngón cái ấn mạnh vào động mạch ở xương cổ theo hình .
Tuyệt đối không được lấy vật lạ ra khỏi vết thương ( vì có thể làm tăng việc ra máu ) . Trường hợp mỏi tay , có thể đổi tay khác , nhưng không được nới lỏng điểm đả ấn .
Trong một số trường hợp như phải đi kêu cứu hoặc phải đi cứu nhiều nạn nhân hay việc ấn động mạch  không hiệu quả ta có thể thay bằng  cột chặn mạch máu ( làm garrot ) , cách làm như sau :


làm garrot

-          1 tay ta vẫn ấn mạnh ở point de compression ( chân , tay ) .
-          gấp đôi vật  để làm garrot ( cà vạt , khăn choàng cổ , dây rộng bản và không co dản  ... ) , lòn dưới tay hay chân bị thương của nạn nhân , 2 đầu dây ở phía ta .
-          đầu gối ta đè trên 1 đầu dây , đầu dây kia luồn qua mắt dây ( boucle formée ), siết từ từ đến khi máu không còn chảy và cột gút 2 đầu dây ( để nạn nhân không thể tháo ra ) . ghi giờ làm garrot  và gọi cấp cứu . Tuyệt đối không được nới lỏng garrot và nhớ bảo vệ nạn nhân chống lạnh , trông chừng vết thương và an ủi nạn nhân .
3 - Nạn nhân bị bất tỉnh nhưng còn thở :
  Khi thấy 1 nạn nhân bị bất tỉnh ( không trả lời câu hỏi của ta như ông có nghe tôi không ? , có đau không ? ... hoặc không phản ứng khi ta yêu cầu mở mắt hay siết nhẹ tay ta ... ) ta cần biết thêm nạn nhân có còn thở không ? , có bị ra máu không ? .
  Trường hợp thấy nạn nhân bị ra máu phải cầm máu ngay . 


Còn muốn biết nạn nhân có còn thở không thì áp tai và má ta sát mũi nạn nhân . Tai để nghe tiếng động bình thường  hoặc không bình thường của sự thở , má để nhận biết luồng không khí do nạn nhân thở ra . Đồng thời  dùng mắt để quan sát sự phồng lên , xẹp xuống của bụng hay ngực nạn nhân .
  Nếu nạn nhân đã ngưng thở , ta áp dụng ngay pháp R.C.P ( réanimation cardio-pulmonaire ) sẽ trình bày ở phần sau .





thế nằm nghiêng an toàn PLS

  Nếu nạn nhân còn thở , ta phải đặt ngay nạn nhân trong tư thế P.L.S  ( position latérale de sécurité ) sau khi đã hoặc nhờ báo cho đơn vị cấp cứu . 
Khi nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm ngửa  , lưỡi rụt về sau , lối dẩn không khí bị nghẽn , sẽ khó thở hoặc không thở được , do đó cần làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân :
-          tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút cổ áo , nút quần ...  .
-          đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau , cằm được nâng lên .



-          Mở miệng nạn nhân để xem có vật lạ ( như chewingum ...) để lấy ra .


thực hiện tư thế PLS
Cách đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S  :
-          tháo kính nạn nhân ( nếu có ) .
-          đặt 2 chân nạn nhân sát nhau .
-          đặt 1 cánh tay  nạn nhân thẳng góc với thân mình , gập cùi chỏ thẳng góc với   cánh tay tức sao cho cánh tay dưới song song với thân mình và bàn tay ngửa lên trên  .
-          Ta quỳ cạnh nạn nhân , chập 1 bàn tay ta vào bàn tay kia của nạn nhân , rồi áp lưng bàn tay nạn nhân vào sát tai của y  .
-          Tay kia của ta dựng 1 gối nạn nhân lên sao cho bàn chân vẫn chạm đất  
-          Xoay mình nạn nhân bằng cách đè gối nạn nhân - như 1 đòn bẩy - đến chạm đất ( h.3.d ) . Nếu vai nạn nhân không xoay hoàn toàn , dùng 2 gối ta giữ gối nạn nhân để thân mình nạn nhân không xoay trở lại vị trí củ . Dùng bàn tay ( tay  vừa kéo gối nạn nhân ) đè lên vai nạn nhân để hoàn tất việc xoay  .
-          Rút nhẹ bàn tay ta còn chập ở tay nạn nhân bằng cách dùng tay kia giữ lấy cùi chỏ của nạn nhân  , sao cho lưng bàn tay nạn nhân vẫn luôn kê dưới má  .
-          đặt chân nạn nhân vị thế thẳng góc với thân mình .
-          Dùng 2 ngón cái và giữa của ta mở miệng nạn nhân ( không động đậy đến đầu ) để chất nước trong miệng chảy ra ngoài  .
·        Trường hợp trẻ con và trẻ sơ sinh , cũng làm P.L.S như người lớn .
·        Riêng phụ nữ mang thai vị trí P.L.S thích hợp phía thân bên trái .
·        Trường hợp vết thương ở ngực , chân , tay  , vị thế P.L.S thích hợp nằm về phía có thương tích .
·        Nếu nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm sấp , ta chỉ giúp thêm cho vị thế vững (stable )  và làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân .
Việc đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S có thể gây tổn thương cho cột sống đặc biệt ở cổ , nhưng để nạn nhân thở được  vẫn  quan trọng hơn .
4- Nạn nhân ngưng thở :
  Khi nạn nhân ngưng thở , nếu không được sơ cứu ngay , tính mệnh sẽ bị nguy ngập . Trong bất kỳ trường hợp : chết đuối , trúng độc , bị điện giật , bệnh ..v.v .. , sau 2 lần được thổi không khí tiếp hơi , nhưng nạn nhân vẫn ngưng thở và mạch máu ngưng nhảy , phải lập tức thực hiện ngay việc sơ cứu R.C.P  (réanimation cardio-pulmonaire ) để tiếp dưỡng khí và làm luân lưu nhân tạo ( artificiellement ) máu cho cơ thể nạn nhân đồng thời gọi hay nhờ gọi báo ngay cho đơn vị cấp cứu như SAMU , POMPIERS .
  Phương pháp R.C.P :




-          đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt bằng , cứng .
-          Tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút áo-quần , đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau để giúp lối dẩn không khí được thông .



-          Thực hiện 2 lần thổi không khí vào miệng nạn nhân vừa đủ để ngực nạn nhân phồng lên , mỗi hơi thổi khoảng 5 giây ( nhớ dùng 2ngón cái và trỏ kẹp mũi nạn nhân để không khí không thoát ra , cũng như trước đó đã kiểm xem không có vật gì trong miệng nạn nhân ) .  
Cũng có thể thổi hơi vào mũi nạn nhân thay vì thổi vào miệng ( trường hợp này phải bịt kín miệng nạn nhân thay vì kẹp mũi ) và cũng có thể thổi cả vào mũi và miệng cùng lúc trường hợp trẻ dưới 1 tuổi ( miệng ta phủ cả miệng và mũi trẻ ‘’ bouche à bouche et nez ) , nhưng với trẻ con , ta chỉ thổi hơi khoảng 3 giây thôi .


làm RCP người lớn

-          đợi khoảng 10 giây , nếu không có dấu hiệu của sự thở trở lại , ta làm tiếp việc ép ngực nạn nhân ( compression thorax ) 15 lần ở vùng dưới của phần giữa xương mỏ ác ( sternum ) và phần trủng của cổ với nhịp điệu 100 lần ấn / 1 phút .
Sau đó , thổi lại 2 lần hơi , ngưng 10 giây rồi ấn ngực 15 lần ...  ...  ...  cho đến khi nạn nhân thở lại được và tim hoạt động lại .

làm RCP cho trẻ từ 1 đến 8 tuổi
Với trẻ từ 1 đến 8 tuổi : sau 1 lần thổi hơi  ta chỉ dùng gót của 1bàn tay ( talon d’une seule main ) để ấn ngực thay vì dùng cả 2 bàn tay như cho người lớn  cũng với nhịp độ 100 lần / 1 phút .



làm RCP cho trẻ dưới 1 tuổi
Nếu trẻ dưới 1 tuổi : dùng phần thịt ( pulpe ) của 2 ngón trỏ và giữa ấn 5 lần phần ngực dưới xương mỏ ác  ( sternum ) , luân phiên 1 lần thổi hơi , rồi 5 lần ấn  ... cũng cùng nhịp độ như người lớn  .
Trường hợp đặc biệt , sau 2 lần được thổi hơi tiếp dưỡng khí , nạn nhân có phản ứng như cử động , ho ... nhưng vẫn không thở được , ta thực hiện tiếp 10 đến 12 lần thổi hơi ( 1 phút ) mỗi hơi 5 giây cho người lớn ; 20 lần (1 phút ) thổi hơi , mỗi hơi 3 giây cho trẻ dưới 8 tuổi . Sau đó , tiếp tục  pháp ấn ngực  như trên .
Nếu sự lưu thông của máu nạn nhân vãn hồi , ta tiếp tục việc thổi hơi và quan sát sự lưu thông của máu sau mỗi phút thổi hơi .
Nếu ta thổi hơi đúng cách , nhưng ngực nạn nhân không phồng lên , tức ống dẩn khí bị nghẹt , phải dùng phương pháp ép ngực ( compression thoracique ) để trục vật lạ ra , nhưng trước đó cần xem kỷ lại miệng nạn nhân coi có vật gì không .
Khi vật lạ đã được lấy ra , ta tiếp tục thổi hơi  và ấn ngực nạn nhân cho tới khi SAMU hay Pompiers đến .
Việc sơ cứu rất hữu ích và cần thiết , nhưng không thể thay thế  cho giới chuyên môn SAMU, Pompiers ... do đó trong mọi trường hợp của tai nạn , phải báo ngay cho những đơn vị này  để được cứu chửa hoặc xin ý kiến .
Nếu có thể , nên liên lạc với Protection Civile de Paris  địa chỉ số   6 , rue Larrey - 75005 Paris , điện thoại  01.43.37.01.01 hoặc  contact@protectioncivile.org    , xin học khoá AFPS (khoảng 10 giờ ) để biết được tường tận hơn về sơ cứu .
                                                                                 Paris, xuân 2006 .
                                                                                        T.K.D
-

Sơ cứu 
    Làm người ai cũng muốn sống lâu , sống khoẻ , sống yên bình , tuy nhiên trong cuộc sống có biết bao điều thật bất ngờ xảy đến cho ta hay cho người thân . Những tai nạn như : bị phỏng , bị ngả té , bị bất tỉnh , bị ra máu nhiều , ngưng thở ..v.v .  

       Dỉ nhiên, việc cứu chửa phải cần đến giới chuyên môn , nhưng có những trường hợp như nạn nhân bị ra máu nhiều hoặc vừa ngưng thở  ... , nếu không được sơ cứu kịp thời , thì khi SAMU hay POMPIERS đến , e rằng ‘’ đã quá muộn ‘’ .
       Mạng người vốn quý , do đó trong phạm vi bài viết này tôi cố gắng trình bày một số khái niệm cơ-bản về sơ cứu để các bạn nắm lấy , rồi tuỳ hoàn cảnh mà ứng dụng khi cần  .
       Điểm đáng lưu ý là trong việc cứu người ‘’yếu tố an toàn ‘’ phải được đặt lên trên hết , trước tiên an toàn cho ta , kế đến cho nạn nhân và sau hết cho những người khác .
       Thí dụ như khi thấy 1 người bị bất tỉnh mà bên cạnh có vật dụng như : cưa điện , khoan điện , máy xấy tóc ... thì việc đầu tiên là phải cúp điện , tháo dụng cụ ra khỏi ổ cắm điện , dời xa tầm tay của trẻ con  , trước khi đụng đến nạn nhân . Nếu không , rất có thể ta cũng sẽ bị đìện giật như nạn nhân .

Tóm lại , trong tất cả trường hợp , khi phát hiện 1 tai nạn  , ta  phải :
·          -  Cẩn thận khi đến cứu nạn nhân ( yếu tố an toàn ) .
·          -  Quan sát , hỏi nạn nhân hoặc nhân chứng  để biết nguyên nhân và tình trạng  .
·          -  Gọi hoặc nhờ gọi cấp cứu
·         -  Sơ cứu ( tuỳ trường hợp )
Trong việc gọi cấp cứu , ngoài điện thoại cố định hay di động ta có thể dùng điện thoại công cộng ( cabine téléphonique ) không cần thẻ điện thoại hoặc từ borne d’appel  (trong các ga xe lửa , xe điện ngầm ... ) gọi cho 1 trong các đơn vị sau :
·          -   SAMU (urgence santé secours médicalisés ) : số 15 .
·          -   Sapeurs Pompiers ( tất cả mọi vấn đề cấp cứu ) : số 18 .
·          -  Police , Gendarmerie , Sécurité : số 17 .
·          -  SAMU Europe ( nếu đang ở nơi nào đó thuộc 25 nước Liên Hiệp Châu Âu) : số 112 .
Khi gọi cho đơn vị cấp cứu , cần nói ngắn gọn , rõ ràng , chỉ kể những gì tai nghe , mắt thấy , tránh phỏng đoán . Những điều cần nói là :
·           -  Cho số điện thoại nơi ta gọi  ( tên nếu cần ) .
·          -   Nguyên do kêu cứu ( tai nạn , bệnh ... ) .
·          -  Hiểm nguy hoặc rủi ro hiện tại  ( hoả hoạn , hoá chất ... ) .
·          -   Địa chỉ chính xác nơi xảy ra tai nạn .
·          -  Số nạn nhân và tình trạng của nạn nhân .
·          -   Điều sơ cứu đã hoặc sẽ thực hiện .
·          -  Xin ý kiến .
( Chỉ gác điện thoại khi được đơn vị cấp cứu dồng ý ) .
thí dụ về việc gọi cấp cứu .
·        Chào SAMU .
·           -  Tôi gọi  Ông từ số 06 12 34 56 78  .
·           -  để báo cho ông : 1 người đàn ông 60 tuổi bị bất tỉnh nhưng còn thở .
·           -  Tôi đã đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S ( position latérale de sécurité ) .
·           -  địa chỉ của chúng tôi là : số 27 , đường Tolbiac , quận 13 Paris , lầu 5 , sẽ có người              đón ông ở cửa vào .
·           -  Tôi có thể gác máy ? .
  Sau đây là vài trường hợp rất cần được sơ cứu :
1-        Trẻ con nuốt vật lạ bị nghẹt thở  hoặc người lớn ăn vội bị nghẹn không thở được - xem thêm linkNGẠT THỞ DO DỊ VẬT - cấp cứu với thủ thuật Heimlich ...)
  
  Triệu chứng là nạn nhân 2 tay ôm cổ , miệng há hốc , không ho được và không thở được .
  Ta để nạn nhân đứng , đầu hơi khom về phía trước . Ta đứng phía sau , 1tay ta đở nhẹ ngực nạn nhân , bàn tay kia vổ mạnh 5 lần vào lưng nạn nhân ở phần giữa 2 xương bả vai . Vật lạ sẻ văng ra , hoặc nếu còn trong miệng , ta có thể dùng 2 ngón tay lấy ra . Nạn nhân sẽ ho và thở lại được  .
 
  Nếu chưa có kết quả , ta làm thêm phương pháp HEIMLICH :

thủ thuật Heimlich
Nạn nhân vẫn trong tư thế đứng , đầu hơi khom về trước . Ta đứng sát lưng nạn nhân , 1 nắm tay ta đặt trước bụng nạn nhân , vị trí ở giữa xương mỏ ác ( sternum ) và rốn , phần lưng bàn tay hướng lên trên  . Bàn tay kia của ta chụp lên nắm tay trước  rồi dùng 2 tay kéo ép mạnh bụng nạn nhân hướng từ dưới lên ( hình 1-b ) . Vật lạ sẽ văng ra .
  Động tác vổ lưng và phương pháp HEIMLICH có thể lập lại nhiều lần cho đến khi có kết quả . Sau đó ta gọi số 15 để xin thêm ý  .
  Nếu nạn nhân bất tỉnh và ngưng thở , ta áp dụng  phương pháp R.C.P  ( réanimation cardio- pulmonaire ) trình bày ở phần sau .

  
Trường hợp trẻ dưới 1 tuổi bị nghẹt thở  . Ta để trẻ nằm sấp trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi , bàn tay ta giữ đầu trẻ ( 2 ngón trỏ và giữa đặt 2 bên miệng ), đầu trẻ hơi chút xuống thấp . Cũng dùng bàn tay vổ 5 cái trên lưng trẻ như đã trình bày trước .
  Nếu chưa có kết quả , để trẻ nằm ngửa trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi, bàn tay đở đầu trẻ (đầu hơi chút xuống ) , dùng phần thịt ( tránh dùng móng ) của 2 ngón tay trỏ và giữa của bàn tay kia ấn 5 cái phần dưới cùng của xương mỏ ác trẻ  .
  Ta lấy vật lạ ra khỏi miệng trẻ  , dổ dành trẻ và gọi số 15 xin ý kiến .
  Trường hợp cổ họng không bị bít hoàn toàn , nạn nhân còn thở được , không nên vổ lưng hay dùng phương pháp Heimlich mà nên gọi số 15 xin ý kiến .
2 - Nạn nhân bị ra máu nhiều :


vị thế thích hợp là nằm

  Lượng máu ở người đàn ông khoảng 4,7 lít , đàn bà 3,7 lít . Nếu bị mất máu nhiều , nạn nhân có thể chết trong thời gian ngắn . Do đó , khi thấy vết thương ra máu nhiều , điều cần thiết là phải cầm máu ngay bằng cách dùng bàn tay ta nắm chặt vết thương ( nếu tay ta sạch hay không có vết trầy , sướt ) . Điểm cần lưu ý là nhiều thứ bệnh có thể truyền qua đường máu , do đó , để được an toàn ta nên mang găng hoặc để tay ta trong 1 túi plastic  . Vị thế thích hợp nhất cho người bị ra máu nhiều là nằm và vết thương phải luôn được giữ chặt .




  Trường hợp ta phải đi gọi cấp cứu , có thể dùng băng ( pansement ) vải hoặc giấy buộc đủ chặt vết thương để tránh máu chảy trở lại , nhưng nhớ dùng chăn , drap ... phủ nạn nhân để chống lạnh , đồng thời luôn quan sát vết thương cũng như an ủi , động viên nạn nhân .
  Nếu việc bịt chặt vết thương hay băng bó không đủ hiệu quả hoặc nếu vết thương do bị gảy hở hay có vật lạ ( dao , vật bén nhọn , mảnh thuỷ tinh ... ) hoặc không tìm được vật gì để băng bó , ta phải nghĩ ngay đến việc cầm máu từ xa ( compression à distance ) ở những điểm theo hình .


điểm ấn động mạch ở háng
-          Trường hợp vết thương ở chân : dùng nắm tay ấn mạnh động mạch ở điểm giữa lằn gấp của háng  .

điểm ấn động mạch cánh tay

-          Trường hợp vết thương ở tay : bàn tay ta( trừ ngón cái )đặt dưới cánh tay trên của tay bị thương của nạn nhân . Ngón cái ta đặt vào phần lỏm giữa 2 bắp thịt , vặn nhẹ bắp thịt của nạn nhân và ấn ngón cái ta vào hướng xương theo hình  .


điểm ấn động mạch cổ

-          Trường hợp vết thương ở đầu : dùng 4 ngón của bàn tay ta tựa sau cổ nạn nhân , ngón cái ấn mạnh vào động mạch ở xương cổ theo hình .
Tuyệt đối không được lấy vật lạ ra khỏi vết thương ( vì có thể làm tăng việc ra máu ) . Trường hợp mỏi tay , có thể đổi tay khác , nhưng không được nới lỏng điểm đả ấn .
Trong một số trường hợp như phải đi kêu cứu hoặc phải đi cứu nhiều nạn nhân hay việc ấn động mạch  không hiệu quả ta có thể thay bằng  cột chặn mạch máu ( làm garrot ) , cách làm như sau :


làm garrot

-          1 tay ta vẫn ấn mạnh ở point de compression ( chân , tay ) .
-          gấp đôi vật  để làm garrot ( cà vạt , khăn choàng cổ , dây rộng bản và không co dản  ... ) , lòn dưới tay hay chân bị thương của nạn nhân , 2 đầu dây ở phía ta .
-          đầu gối ta đè trên 1 đầu dây , đầu dây kia luồn qua mắt dây ( boucle formée ), siết từ từ đến khi máu không còn chảy và cột gút 2 đầu dây ( để nạn nhân không thể tháo ra ) . ghi giờ làm garrot  và gọi cấp cứu . Tuyệt đối không được nới lỏng garrot và nhớ bảo vệ nạn nhân chống lạnh , trông chừng vết thương và an ủi nạn nhân .
3 - Nạn nhân bị bất tỉnh nhưng còn thở :
  Khi thấy 1 nạn nhân bị bất tỉnh ( không trả lời câu hỏi của ta như ông có nghe tôi không ? , có đau không ? ... hoặc không phản ứng khi ta yêu cầu mở mắt hay siết nhẹ tay ta ... ) ta cần biết thêm nạn nhân có còn thở không ? , có bị ra máu không ? .
  Trường hợp thấy nạn nhân bị ra máu phải cầm máu ngay . 


Còn muốn biết nạn nhân có còn thở không thì áp tai và má ta sát mũi nạn nhân . Tai để nghe tiếng động bình thường  hoặc không bình thường của sự thở , má để nhận biết luồng không khí do nạn nhân thở ra . Đồng thời  dùng mắt để quan sát sự phồng lên , xẹp xuống của bụng hay ngực nạn nhân .
  Nếu nạn nhân đã ngưng thở , ta áp dụng ngay pháp R.C.P ( réanimation cardio-pulmonaire ) sẽ trình bày ở phần sau .





thế nằm nghiêng an toàn PLS

  Nếu nạn nhân còn thở , ta phải đặt ngay nạn nhân trong tư thế P.L.S  ( position latérale de sécurité ) sau khi đã hoặc nhờ báo cho đơn vị cấp cứu . 
Khi nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm ngửa  , lưỡi rụt về sau , lối dẩn không khí bị nghẽn , sẽ khó thở hoặc không thở được , do đó cần làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân :
-          tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút cổ áo , nút quần ...  .
-          đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau , cằm được nâng lên .



-          Mở miệng nạn nhân để xem có vật lạ ( như chewingum ...) để lấy ra .


thực hiện tư thế PLS
Cách đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S  :
-          tháo kính nạn nhân ( nếu có ) .
-          đặt 2 chân nạn nhân sát nhau .
-          đặt 1 cánh tay  nạn nhân thẳng góc với thân mình , gập cùi chỏ thẳng góc với   cánh tay tức sao cho cánh tay dưới song song với thân mình và bàn tay ngửa lên trên  .
-          Ta quỳ cạnh nạn nhân , chập 1 bàn tay ta vào bàn tay kia của nạn nhân , rồi áp lưng bàn tay nạn nhân vào sát tai của y  .
-          Tay kia của ta dựng 1 gối nạn nhân lên sao cho bàn chân vẫn chạm đất  
-          Xoay mình nạn nhân bằng cách đè gối nạn nhân - như 1 đòn bẩy - đến chạm đất ( h.3.d ) . Nếu vai nạn nhân không xoay hoàn toàn , dùng 2 gối ta giữ gối nạn nhân để thân mình nạn nhân không xoay trở lại vị trí củ . Dùng bàn tay ( tay  vừa kéo gối nạn nhân ) đè lên vai nạn nhân để hoàn tất việc xoay  .
-          Rút nhẹ bàn tay ta còn chập ở tay nạn nhân bằng cách dùng tay kia giữ lấy cùi chỏ của nạn nhân  , sao cho lưng bàn tay nạn nhân vẫn luôn kê dưới má  .
-          đặt chân nạn nhân vị thế thẳng góc với thân mình .
-          Dùng 2 ngón cái và giữa của ta mở miệng nạn nhân ( không động đậy đến đầu ) để chất nước trong miệng chảy ra ngoài  .
·        Trường hợp trẻ con và trẻ sơ sinh , cũng làm P.L.S như người lớn .
·        Riêng phụ nữ mang thai vị trí P.L.S thích hợp phía thân bên trái .
·        Trường hợp vết thương ở ngực , chân , tay  , vị thế P.L.S thích hợp nằm về phía có thương tích .
·        Nếu nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm sấp , ta chỉ giúp thêm cho vị thế vững (stable )  và làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân .
Việc đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S có thể gây tổn thương cho cột sống đặc biệt ở cổ , nhưng để nạn nhân thở được  vẫn  quan trọng hơn .
4- Nạn nhân ngưng thở :
  Khi nạn nhân ngưng thở , nếu không được sơ cứu ngay , tính mệnh sẽ bị nguy ngập . Trong bất kỳ trường hợp : chết đuối , trúng độc , bị điện giật , bệnh ..v.v .. , sau 2 lần được thổi không khí tiếp hơi , nhưng nạn nhân vẫn ngưng thở và mạch máu ngưng nhảy , phải lập tức thực hiện ngay việc sơ cứu R.C.P  (réanimation cardio-pulmonaire ) để tiếp dưỡng khí và làm luân lưu nhân tạo ( artificiellement ) máu cho cơ thể nạn nhân đồng thời gọi hay nhờ gọi báo ngay cho đơn vị cấp cứu như SAMU , POMPIERS .
  Phương pháp R.C.P :




-          đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt bằng , cứng .
-          Tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút áo-quần , đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau để giúp lối dẩn không khí được thông .



-          Thực hiện 2 lần thổi không khí vào miệng nạn nhân vừa đủ để ngực nạn nhân phồng lên , mỗi hơi thổi khoảng 5 giây ( nhớ dùng 2ngón cái và trỏ kẹp mũi nạn nhân để không khí không thoát ra , cũng như trước đó đã kiểm xem không có vật gì trong miệng nạn nhân ) .  
Cũng có thể thổi hơi vào mũi nạn nhân thay vì thổi vào miệng ( trường hợp này phải bịt kín miệng nạn nhân thay vì kẹp mũi ) và cũng có thể thổi cả vào mũi và miệng cùng lúc trường hợp trẻ dưới 1 tuổi ( miệng ta phủ cả miệng và mũi trẻ ‘’ bouche à bouche et nez ) , nhưng với trẻ con , ta chỉ thổi hơi khoảng 3 giây thôi .


làm RCP người lớn

-          đợi khoảng 10 giây , nếu không có dấu hiệu của sự thở trở lại , ta làm tiếp việc ép ngực nạn nhân ( compression thorax ) 15 lần ở vùng dưới của phần giữa xương mỏ ác ( sternum ) và phần trủng của cổ với nhịp điệu 100 lần ấn / 1 phút .
Sau đó , thổi lại 2 lần hơi , ngưng 10 giây rồi ấn ngực 15 lần ...  ...  ...  cho đến khi nạn nhân thở lại được và tim hoạt động lại .

làm RCP cho trẻ từ 1 đến 8 tuổi
Với trẻ từ 1 đến 8 tuổi : sau 1 lần thổi hơi  ta chỉ dùng gót của 1bàn tay ( talon d’une seule main ) để ấn ngực thay vì dùng cả 2 bàn tay như cho người lớn  cũng với nhịp độ 100 lần / 1 phút .



làm RCP cho trẻ dưới 1 tuổi
Nếu trẻ dưới 1 tuổi : dùng phần thịt ( pulpe ) của 2 ngón trỏ và giữa ấn 5 lần phần ngực dưới xương mỏ ác  ( sternum ) , luân phiên 1 lần thổi hơi , rồi 5 lần ấn  ... cũng cùng nhịp độ như người lớn  .
Trường hợp đặc biệt , sau 2 lần được thổi hơi tiếp dưỡng khí , nạn nhân có phản ứng như cử động , ho ... nhưng vẫn không thở được , ta thực hiện tiếp 10 đến 12 lần thổi hơi ( 1 phút ) mỗi hơi 5 giây cho người lớn ; 20 lần (1 phút ) thổi hơi , mỗi hơi 3 giây cho trẻ dưới 8 tuổi . Sau đó , tiếp tục  pháp ấn ngực  như trên .
Nếu sự lưu thông của máu nạn nhân vãn hồi , ta tiếp tục việc thổi hơi và quan sát sự lưu thông của máu sau mỗi phút thổi hơi .
Nếu ta thổi hơi đúng cách , nhưng ngực nạn nhân không phồng lên , tức ống dẩn khí bị nghẹt , phải dùng phương pháp ép ngực ( compression thoracique ) để trục vật lạ ra , nhưng trước đó cần xem kỷ lại miệng nạn nhân coi có vật gì không .
Khi vật lạ đã được lấy ra , ta tiếp tục thổi hơi  và ấn ngực nạn nhân cho tới khi SAMU hay Pompiers đến .
Việc sơ cứu rất hữu ích và cần thiết , nhưng không thể thay thế  cho giới chuyên môn SAMU, Pompiers ... do đó trong mọi trường hợp của tai nạn , phải báo ngay cho những đơn vị này  để được cứu chửa hoặc xin ý kiến .
Nếu có thể , nên liên lạc với Protection Civile de Paris  địa chỉ số   6 , rue Larrey - 75005 Paris , điện thoại  01.43.37.01.01 hoặc  contact@protectioncivile.org    , xin học khoá AFPS (khoảng 10 giờ ) để biết được tường tận hơn về sơ cứu .
                                                                                 Paris, xuân 2006 .
                                                                                        T.K.D
-

Sơ cứu 
    Làm người ai cũng muốn sống lâu , sống khoẻ , sống yên bình , tuy nhiên trong cuộc sống có biết bao điều thật bất ngờ xảy đến cho ta hay cho người thân . Những tai nạn như : bị phỏng , bị ngả té , bị bất tỉnh , bị ra máu nhiều , ngưng thở ..v.v .  

       Dỉ nhiên, việc cứu chửa phải cần đến giới chuyên môn , nhưng có những trường hợp như nạn nhân bị ra máu nhiều hoặc vừa ngưng thở  ... , nếu không được sơ cứu kịp thời , thì khi SAMU hay POMPIERS đến , e rằng ‘’ đã quá muộn ‘’ .
       Mạng người vốn quý , do đó trong phạm vi bài viết này tôi cố gắng trình bày một số khái niệm cơ-bản về sơ cứu để các bạn nắm lấy , rồi tuỳ hoàn cảnh mà ứng dụng khi cần  .
       Điểm đáng lưu ý là trong việc cứu người ‘’yếu tố an toàn ‘’ phải được đặt lên trên hết , trước tiên an toàn cho ta , kế đến cho nạn nhân và sau hết cho những người khác .
       Thí dụ như khi thấy 1 người bị bất tỉnh mà bên cạnh có vật dụng như : cưa điện , khoan điện , máy xấy tóc ... thì việc đầu tiên là phải cúp điện , tháo dụng cụ ra khỏi ổ cắm điện , dời xa tầm tay của trẻ con  , trước khi đụng đến nạn nhân . Nếu không , rất có thể ta cũng sẽ bị đìện giật như nạn nhân .

Tóm lại , trong tất cả trường hợp , khi phát hiện 1 tai nạn  , ta  phải :
·          -  Cẩn thận khi đến cứu nạn nhân ( yếu tố an toàn ) .
·          -  Quan sát , hỏi nạn nhân hoặc nhân chứng  để biết nguyên nhân và tình trạng  .
·          -  Gọi hoặc nhờ gọi cấp cứu
·         -  Sơ cứu ( tuỳ trường hợp )
Trong việc gọi cấp cứu , ngoài điện thoại cố định hay di động ta có thể dùng điện thoại công cộng ( cabine téléphonique ) không cần thẻ điện thoại hoặc từ borne d’appel  (trong các ga xe lửa , xe điện ngầm ... ) gọi cho 1 trong các đơn vị sau :
·          -   SAMU (urgence santé secours médicalisés ) : số 15 .
·          -   Sapeurs Pompiers ( tất cả mọi vấn đề cấp cứu ) : số 18 .
·          -  Police , Gendarmerie , Sécurité : số 17 .
·          -  SAMU Europe ( nếu đang ở nơi nào đó thuộc 25 nước Liên Hiệp Châu Âu) : số 112 .
Khi gọi cho đơn vị cấp cứu , cần nói ngắn gọn , rõ ràng , chỉ kể những gì tai nghe , mắt thấy , tránh phỏng đoán . Những điều cần nói là :
·           -  Cho số điện thoại nơi ta gọi  ( tên nếu cần ) .
·          -   Nguyên do kêu cứu ( tai nạn , bệnh ... ) .
·          -  Hiểm nguy hoặc rủi ro hiện tại  ( hoả hoạn , hoá chất ... ) .
·          -   Địa chỉ chính xác nơi xảy ra tai nạn .
·          -  Số nạn nhân và tình trạng của nạn nhân .
·          -   Điều sơ cứu đã hoặc sẽ thực hiện .
·          -  Xin ý kiến .
( Chỉ gác điện thoại khi được đơn vị cấp cứu dồng ý ) .
thí dụ về việc gọi cấp cứu .
·        Chào SAMU .
·           -  Tôi gọi  Ông từ số 06 12 34 56 78  .
·           -  để báo cho ông : 1 người đàn ông 60 tuổi bị bất tỉnh nhưng còn thở .
·           -  Tôi đã đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S ( position latérale de sécurité ) .
·           -  địa chỉ của chúng tôi là : số 27 , đường Tolbiac , quận 13 Paris , lầu 5 , sẽ có người              đón ông ở cửa vào .
·           -  Tôi có thể gác máy ? .
  Sau đây là vài trường hợp rất cần được sơ cứu :
1-        Trẻ con nuốt vật lạ bị nghẹt thở  hoặc người lớn ăn vội bị nghẹn không thở được - xem thêm linkNGẠT THỞ DO DỊ VẬT - cấp cứu với thủ thuật Heimlich ...)
  
  Triệu chứng là nạn nhân 2 tay ôm cổ , miệng há hốc , không ho được và không thở được .
  Ta để nạn nhân đứng , đầu hơi khom về phía trước . Ta đứng phía sau , 1tay ta đở nhẹ ngực nạn nhân , bàn tay kia vổ mạnh 5 lần vào lưng nạn nhân ở phần giữa 2 xương bả vai . Vật lạ sẻ văng ra , hoặc nếu còn trong miệng , ta có thể dùng 2 ngón tay lấy ra . Nạn nhân sẽ ho và thở lại được  .
 
  Nếu chưa có kết quả , ta làm thêm phương pháp HEIMLICH :

thủ thuật Heimlich
Nạn nhân vẫn trong tư thế đứng , đầu hơi khom về trước . Ta đứng sát lưng nạn nhân , 1 nắm tay ta đặt trước bụng nạn nhân , vị trí ở giữa xương mỏ ác ( sternum ) và rốn , phần lưng bàn tay hướng lên trên  . Bàn tay kia của ta chụp lên nắm tay trước  rồi dùng 2 tay kéo ép mạnh bụng nạn nhân hướng từ dưới lên ( hình 1-b ) . Vật lạ sẽ văng ra .
  Động tác vổ lưng và phương pháp HEIMLICH có thể lập lại nhiều lần cho đến khi có kết quả . Sau đó ta gọi số 15 để xin thêm ý  .
  Nếu nạn nhân bất tỉnh và ngưng thở , ta áp dụng  phương pháp R.C.P  ( réanimation cardio- pulmonaire ) trình bày ở phần sau .

  
Trường hợp trẻ dưới 1 tuổi bị nghẹt thở  . Ta để trẻ nằm sấp trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi , bàn tay ta giữ đầu trẻ ( 2 ngón trỏ và giữa đặt 2 bên miệng ), đầu trẻ hơi chút xuống thấp . Cũng dùng bàn tay vổ 5 cái trên lưng trẻ như đã trình bày trước .
  Nếu chưa có kết quả , để trẻ nằm ngửa trên cánh tay ta , đặt dọc theo đùi, bàn tay đở đầu trẻ (đầu hơi chút xuống ) , dùng phần thịt ( tránh dùng móng ) của 2 ngón tay trỏ và giữa của bàn tay kia ấn 5 cái phần dưới cùng của xương mỏ ác trẻ  .
  Ta lấy vật lạ ra khỏi miệng trẻ  , dổ dành trẻ và gọi số 15 xin ý kiến .
  Trường hợp cổ họng không bị bít hoàn toàn , nạn nhân còn thở được , không nên vổ lưng hay dùng phương pháp Heimlich mà nên gọi số 15 xin ý kiến .
2 - Nạn nhân bị ra máu nhiều :


vị thế thích hợp là nằm

  Lượng máu ở người đàn ông khoảng 4,7 lít , đàn bà 3,7 lít . Nếu bị mất máu nhiều , nạn nhân có thể chết trong thời gian ngắn . Do đó , khi thấy vết thương ra máu nhiều , điều cần thiết là phải cầm máu ngay bằng cách dùng bàn tay ta nắm chặt vết thương ( nếu tay ta sạch hay không có vết trầy , sướt ) . Điểm cần lưu ý là nhiều thứ bệnh có thể truyền qua đường máu , do đó , để được an toàn ta nên mang găng hoặc để tay ta trong 1 túi plastic  . Vị thế thích hợp nhất cho người bị ra máu nhiều là nằm và vết thương phải luôn được giữ chặt .




  Trường hợp ta phải đi gọi cấp cứu , có thể dùng băng ( pansement ) vải hoặc giấy buộc đủ chặt vết thương để tránh máu chảy trở lại , nhưng nhớ dùng chăn , drap ... phủ nạn nhân để chống lạnh , đồng thời luôn quan sát vết thương cũng như an ủi , động viên nạn nhân .
  Nếu việc bịt chặt vết thương hay băng bó không đủ hiệu quả hoặc nếu vết thương do bị gảy hở hay có vật lạ ( dao , vật bén nhọn , mảnh thuỷ tinh ... ) hoặc không tìm được vật gì để băng bó , ta phải nghĩ ngay đến việc cầm máu từ xa ( compression à distance ) ở những điểm theo hình .


điểm ấn động mạch ở háng
-          Trường hợp vết thương ở chân : dùng nắm tay ấn mạnh động mạch ở điểm giữa lằn gấp của háng  .

điểm ấn động mạch cánh tay

-          Trường hợp vết thương ở tay : bàn tay ta( trừ ngón cái )đặt dưới cánh tay trên của tay bị thương của nạn nhân . Ngón cái ta đặt vào phần lỏm giữa 2 bắp thịt , vặn nhẹ bắp thịt của nạn nhân và ấn ngón cái ta vào hướng xương theo hình  .


điểm ấn động mạch cổ

-          Trường hợp vết thương ở đầu : dùng 4 ngón của bàn tay ta tựa sau cổ nạn nhân , ngón cái ấn mạnh vào động mạch ở xương cổ theo hình .
Tuyệt đối không được lấy vật lạ ra khỏi vết thương ( vì có thể làm tăng việc ra máu ) . Trường hợp mỏi tay , có thể đổi tay khác , nhưng không được nới lỏng điểm đả ấn .
Trong một số trường hợp như phải đi kêu cứu hoặc phải đi cứu nhiều nạn nhân hay việc ấn động mạch  không hiệu quả ta có thể thay bằng  cột chặn mạch máu ( làm garrot ) , cách làm như sau :


làm garrot

-          1 tay ta vẫn ấn mạnh ở point de compression ( chân , tay ) .
-          gấp đôi vật  để làm garrot ( cà vạt , khăn choàng cổ , dây rộng bản và không co dản  ... ) , lòn dưới tay hay chân bị thương của nạn nhân , 2 đầu dây ở phía ta .
-          đầu gối ta đè trên 1 đầu dây , đầu dây kia luồn qua mắt dây ( boucle formée ), siết từ từ đến khi máu không còn chảy và cột gút 2 đầu dây ( để nạn nhân không thể tháo ra ) . ghi giờ làm garrot  và gọi cấp cứu . Tuyệt đối không được nới lỏng garrot và nhớ bảo vệ nạn nhân chống lạnh , trông chừng vết thương và an ủi nạn nhân .
3 - Nạn nhân bị bất tỉnh nhưng còn thở :
  Khi thấy 1 nạn nhân bị bất tỉnh ( không trả lời câu hỏi của ta như ông có nghe tôi không ? , có đau không ? ... hoặc không phản ứng khi ta yêu cầu mở mắt hay siết nhẹ tay ta ... ) ta cần biết thêm nạn nhân có còn thở không ? , có bị ra máu không ? .
  Trường hợp thấy nạn nhân bị ra máu phải cầm máu ngay . 


Còn muốn biết nạn nhân có còn thở không thì áp tai và má ta sát mũi nạn nhân . Tai để nghe tiếng động bình thường  hoặc không bình thường của sự thở , má để nhận biết luồng không khí do nạn nhân thở ra . Đồng thời  dùng mắt để quan sát sự phồng lên , xẹp xuống của bụng hay ngực nạn nhân .
  Nếu nạn nhân đã ngưng thở , ta áp dụng ngay pháp R.C.P ( réanimation cardio-pulmonaire ) sẽ trình bày ở phần sau .





thế nằm nghiêng an toàn PLS

  Nếu nạn nhân còn thở , ta phải đặt ngay nạn nhân trong tư thế P.L.S  ( position latérale de sécurité ) sau khi đã hoặc nhờ báo cho đơn vị cấp cứu . 
Khi nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm ngửa  , lưỡi rụt về sau , lối dẩn không khí bị nghẽn , sẽ khó thở hoặc không thở được , do đó cần làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân :
-          tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút cổ áo , nút quần ...  .
-          đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau , cằm được nâng lên .



-          Mở miệng nạn nhân để xem có vật lạ ( như chewingum ...) để lấy ra .


thực hiện tư thế PLS
Cách đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S  :
-          tháo kính nạn nhân ( nếu có ) .
-          đặt 2 chân nạn nhân sát nhau .
-          đặt 1 cánh tay  nạn nhân thẳng góc với thân mình , gập cùi chỏ thẳng góc với   cánh tay tức sao cho cánh tay dưới song song với thân mình và bàn tay ngửa lên trên  .
-          Ta quỳ cạnh nạn nhân , chập 1 bàn tay ta vào bàn tay kia của nạn nhân , rồi áp lưng bàn tay nạn nhân vào sát tai của y  .
-          Tay kia của ta dựng 1 gối nạn nhân lên sao cho bàn chân vẫn chạm đất  
-          Xoay mình nạn nhân bằng cách đè gối nạn nhân - như 1 đòn bẩy - đến chạm đất ( h.3.d ) . Nếu vai nạn nhân không xoay hoàn toàn , dùng 2 gối ta giữ gối nạn nhân để thân mình nạn nhân không xoay trở lại vị trí củ . Dùng bàn tay ( tay  vừa kéo gối nạn nhân ) đè lên vai nạn nhân để hoàn tất việc xoay  .
-          Rút nhẹ bàn tay ta còn chập ở tay nạn nhân bằng cách dùng tay kia giữ lấy cùi chỏ của nạn nhân  , sao cho lưng bàn tay nạn nhân vẫn luôn kê dưới má  .
-          đặt chân nạn nhân vị thế thẳng góc với thân mình .
-          Dùng 2 ngón cái và giữa của ta mở miệng nạn nhân ( không động đậy đến đầu ) để chất nước trong miệng chảy ra ngoài  .
·        Trường hợp trẻ con và trẻ sơ sinh , cũng làm P.L.S như người lớn .
·        Riêng phụ nữ mang thai vị trí P.L.S thích hợp phía thân bên trái .
·        Trường hợp vết thương ở ngực , chân , tay  , vị thế P.L.S thích hợp nằm về phía có thương tích .
·        Nếu nạn nhân bị bất tỉnh trong tư thế nằm sấp , ta chỉ giúp thêm cho vị thế vững (stable )  và làm thông lối dẩn không khí cho nạn nhân .
Việc đặt nạn nhân trong tư thế P.L.S có thể gây tổn thương cho cột sống đặc biệt ở cổ , nhưng để nạn nhân thở được  vẫn  quan trọng hơn .
4- Nạn nhân ngưng thở :
  Khi nạn nhân ngưng thở , nếu không được sơ cứu ngay , tính mệnh sẽ bị nguy ngập . Trong bất kỳ trường hợp : chết đuối , trúng độc , bị điện giật , bệnh ..v.v .. , sau 2 lần được thổi không khí tiếp hơi , nhưng nạn nhân vẫn ngưng thở và mạch máu ngưng nhảy , phải lập tức thực hiện ngay việc sơ cứu R.C.P  (réanimation cardio-pulmonaire ) để tiếp dưỡng khí và làm luân lưu nhân tạo ( artificiellement ) máu cho cơ thể nạn nhân đồng thời gọi hay nhờ gọi báo ngay cho đơn vị cấp cứu như SAMU , POMPIERS .
  Phương pháp R.C.P :




-          đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt bằng , cứng .
-          Tháo lỏng dây nịt , cà vạt , nút áo-quần , đặt đầu nạn nhân hơi ngả về sau để giúp lối dẩn không khí được thông .



-          Thực hiện 2 lần thổi không khí vào miệng nạn nhân vừa đủ để ngực nạn nhân phồng lên , mỗi hơi thổi khoảng 5 giây ( nhớ dùng 2ngón cái và trỏ kẹp mũi nạn nhân để không khí không thoát ra , cũng như trước đó đã kiểm xem không có vật gì trong miệng nạn nhân ) .  
Cũng có thể thổi hơi vào mũi nạn nhân thay vì thổi vào miệng ( trường hợp này phải bịt kín miệng nạn nhân thay vì kẹp mũi ) và cũng có thể thổi cả vào mũi và miệng cùng lúc trường hợp trẻ dưới 1 tuổi ( miệng ta phủ cả miệng và mũi trẻ ‘’ bouche à bouche et nez ) , nhưng với trẻ con , ta chỉ thổi hơi khoảng 3 giây thôi .


làm RCP người lớn

-          đợi khoảng 10 giây , nếu không có dấu hiệu của sự thở trở lại , ta làm tiếp việc ép ngực nạn nhân ( compression thorax ) 15 lần ở vùng dưới của phần giữa xương mỏ ác ( sternum ) và phần trủng của cổ với nhịp điệu 100 lần ấn / 1 phút .
Sau đó , thổi lại 2 lần hơi , ngưng 10 giây rồi ấn ngực 15 lần ...  ...  ...  cho đến khi nạn nhân thở lại được và tim hoạt động lại .

làm RCP cho trẻ từ 1 đến 8 tuổi
Với trẻ từ 1 đến 8 tuổi : sau 1 lần thổi hơi  ta chỉ dùng gót của 1bàn tay ( talon d’une seule main ) để ấn ngực thay vì dùng cả 2 bàn tay như cho người lớn  cũng với nhịp độ 100 lần / 1 phút .



làm RCP cho trẻ dưới 1 tuổi
Nếu trẻ dưới 1 tuổi : dùng phần thịt ( pulpe ) của 2 ngón trỏ và giữa ấn 5 lần phần ngực dưới xương mỏ ác  ( sternum ) , luân phiên 1 lần thổi hơi , rồi 5 lần ấn  ... cũng cùng nhịp độ như người lớn  .
Trường hợp đặc biệt , sau 2 lần được thổi hơi tiếp dưỡng khí , nạn nhân có phản ứng như cử động , ho ... nhưng vẫn không thở được , ta thực hiện tiếp 10 đến 12 lần thổi hơi ( 1 phút ) mỗi hơi 5 giây cho người lớn ; 20 lần (1 phút ) thổi hơi , mỗi hơi 3 giây cho trẻ dưới 8 tuổi . Sau đó , tiếp tục  pháp ấn ngực  như trên .
Nếu sự lưu thông của máu nạn nhân vãn hồi , ta tiếp tục việc thổi hơi và quan sát sự lưu thông của máu sau mỗi phút thổi hơi .
Nếu ta thổi hơi đúng cách , nhưng ngực nạn nhân không phồng lên , tức ống dẩn khí bị nghẹt , phải dùng phương pháp ép ngực ( compression thoracique ) để trục vật lạ ra , nhưng trước đó cần xem kỷ lại miệng nạn nhân coi có vật gì không .
Khi vật lạ đã được lấy ra , ta tiếp tục thổi hơi  và ấn ngực nạn nhân cho tới khi SAMU hay Pompiers đến .

Việc sơ cứu rất hữu ích và cần thiết , nhưng không thể thay thế  cho giới chuyên môn SAMU, Pompiers ... do đó trong mọi trường hợp của tai nạn , phải báo ngay cho những đơn vị này  để được cứu chửa hoặc xin ý kiến .

Nếu có thể , nên liên lạc với Protection Civile de Paris  địa chỉ số   6 , rue Larrey - 75005 Paris , điện thoại  01.43.37.01.01 hoặc  contact@protectioncivile.org    , xin học khoá AFPS (khoảng 10 giờ ) để biết được tường tận hơn về sơ cứ

Paris, xuân 2006 .
       T.K.D

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire